Rừng trồng keo lai tại Đạ Tẻh bị bệnh nấm hồng gây hại
- Được viết: 10-03-2014 15:21
Theo báo cáo của Công ty TNHH MTV LN Đạ Tẻh về việc rừng trồng keo lai tại tiểu khu 550, 549B, 563, 556A có hiện tượng bị chết rãi rác.
Tổng diện tích rừng trồng của đơn vị là 617,55 ha, chủ yếu là keo lá tràm, keo lai, keo tai tượng, sao và dầu. Trong đó, diện tích trồng keo lai của đơn vị là 113,15 ha, ngày 27 tháng 02 năm 2014, Chi cục Bảo vệ thực vật Lâm Đồng phối hợp với Công ty TNHH MTV LN Đạ Tẻh kiểm tra, xác minh thực tế hiện trường rừng keo lai trồng bị sâu bệnh hại.
Qua kiểm tra tại Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Đạ Tẻh có 69,04 ha keo lai (cây được tạo giống bằng hom) trồng năm 2005, mật độ 1.666 cây/ha tại tiểu khu 550, 549B, 563 và tiểu khu 556A đang bị nấm hồng (Corticium salmonicolor) gây hại từ năm 2011 đến nay, tỷ lệ cây bị hại từ 75 – 95%, tùy theo lô.
Triệu chứng ban đầu Ngọn khô, gãy đỗ
Để phòng trừ tốt đối tượng này, Chi cục Bảo vệ thực vật Lâm Đồng đề nghị Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Đạ Tẻh áp dụng một số biện pháp sau:
- Điều tra thường xuyên phát hiện sớm các triệu chứng của bệnh, để có biện pháp phòng trừ kịp thời.
- Chặt toàn bộ cây bị chết hoặc nhiễm bệnh nặng trên toàn diện tích nhiễm bệnh đưa ra khỏi rừng để tiêu diệt nguồn xâm nhiễm. Toàn bộ những cây chặt hạ cần gom đốt và tuân theo qui định về phòng cháy chữa cháy rừng.
- Không trồng các dòng quá mẫn cảm với bệnh gần các lô trồng cây công nghiệp như điều và cao su.
Nguyễn Khoa Thảo
Các tin khác
- Bẫy đèn trưởng thành sùng trắng tại Đạ Huoai - 23/05/2014
- Tình hình lúa bị vàng lá, chậm phát triển và biện pháp khắc phục tại huyện Đam Rông - 31/03/2015
- Thông tin về tình hình ve sầu mới gây hại cà phê - 28/06/2013
- Ứng dụng của bẫy đèn phòng trừ sùng trắng hại cây trồng tại huyện Đạ Huoai - 27/05/2013
- Hướng dẫn biện pháp kỹ thuật phục hồi vườn cà phê vối bị thiệt hại do sương muối tại Lâm Hà - 24/03/2015
- Một số giống, tiềm năng và dịch hại trên cây mắc ca tại Lâm Đồng - 17/10/2014
- Tình hình sâu đục thân gây hại cà phê - 23/05/2014
- Biện pháp cưa, cắt tỉa cành phục hồi cà phê bị sương muối - 19/03/2015
- Tập huấn hướng dẫn biện pháp khắc phục thiệt hại do sương muối trên cà phê chè - 18/03/2015
- Tình hình bệnh sưng rễ hại cây họ thập tự tại Lâm Đồng và Biện pháp phòng trừ - 15/05/2013
- Ốc bươu vàng hại lúa vụ Hè - Thu 2013 và Biện pháp phòng trừ - 08/05/2013
- Tác nhân gây bệnh héo vàng hoa cúc và bệnh đốm héo xà lách tại thành phố Đà Lạt - 17/05/2017
- Hiện tượng héo vàng hoa cúc tại thành phố Đà Lạt - 26/04/2017
- Một số biện pháp kỹ thuật quản lý nhóm côn trùng chích hút hại hoa hồng mùa khô năm 2014 tại thành phố Đà Lạt - 21/03/2014
- Công tác hỗ trợ phòng trừ bọ xít muỗi hại cây cà phê chè tại Đam Rông - 24/07/2015
- Bọ xít muỗi hại cây cà phê chè và biện pháp phòng trừ - 04/07/2014
- Sâu đục thân mình trắng (Xylotrechus quadripes) gây hại cà phê chè tại thành phố Đà Lạt - 01/06/2015
- Rệp sáp (Pseudococcus sp.) gây hại cà phê tại Lâm Đồng và biện pháp phòng trừ - 20/05/2013
- Bệnh đạo ôn gây hại nặng tại Đạ Tẻh - 10/10/2012
- Hơn 600 ha cây trồng bị sương muối gây hại tại Lạc Dương - 14/03/2015