Thống kê truy cập

4346692
Trong ngày
Trong tuần
Trong tháng
Tất cả
619
17952
54285
4346692
Sâu bệnh hại quan tâm trong kỳ

Hướng dẫn biện pháp kỹ thuật phục hồi vườn cà phê vối bị thiệt hại do sương muối tại Lâm Hà

Theo kết quả thống kê ban đầu của Phòng Nông nghiệp & PTNT Lâm Hà, sương muối gây hại trên khoảng 840 ha cà phê. Trong đó, xã Phi Tô 100 ha, xã Nam Hà 60 ha, Gia Lâm 250 ha, Phú Sơn 60 ha, Đông Thanh 300 ha, Mê Linh 10 ha, Đạ Đờn 10 ha và Thị trấn Nam Ban 50 ha. 

Biện pháp cưa, cắt tỉa cành phục hồi cà phê bị sương muối

Để hạn chế các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cây cà phê qua vết thương và kích thích khả năng ra chồi mới, cành mới cần tiến hành cưa, cắt tỉa cành, các bộ phận khi bị sương muối gây hại.

Tập huấn hướng dẫn biện pháp khắc phục thiệt hại do sương muối trên cà phê chè

Thực hiện chỉ đạo của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lâm Đồng, ngày 18/3/2015, Chi cục Bảo vệ thực vật Lâm Đồng phối hợp với phòng Nông nghiệp, Trung tâm Nông nghiệp huyện Lạc Dương và UBND xã Đa Sar tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn biện pháp khắc phục thiệt hại do sương muối trên cà phê chè. 

Hơn 600 ha cây trồng bị sương muối gây hại tại Lạc Dương

            Ngày 13 tháng 3 năm 2015, đoàn kiểm tra gồm lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT, lãnh đạo UBND huyện Lạc Dương, Chi cục BVTV tỉnh, Phòng Nông nghiệp huyện Lạc Dương và các đơn vị liên quan đã kiểm tra thực tế tình hình cà phê chè bị sương muối tại các xã Đạ Sar, Đạ Nhim, Đưng K'nớ huyện Lạc Dương.

Một số giống, tiềm năng và dịch hại trên cây mắc ca tại Lâm Đồng

Cây mắc ca có tên gọi chung là Macadamia, chi Macadamia gồm có 18 loài, nhưng nổi bật là 2 loài Macadamia tetraphylla (mắc ca vỏ hạt nhám hay mắc-ca mép lá răng cưa) và Macadamia integrifolia (mắc ca vỏ hạt láng hay mắc-ca lá nguyên) thuộc họ Proteaceae đã được gây trồng trên quy mô thương mại.

Động vật chân đốt gây hại cây trồng và biện pháp phòng trừ

Trong những năm gần đây tại Đà Lạt đã xuất hiện động vật chân đốt gây hại mới trên một số loại rau phổ biến như bó xôi, cải bông xanh, khoai tây, hành, đậu đỗ. Đối tượng gây hại được nông dân gọi là “siêu nhân”. Đây là đối tượng gây hại mới và chưa có nghiên cứu cụ thể về đặc điểm sinh học và gây hại tại Việt Nam.

Đặc điểm hình thái sâu đục thân 4 vạch đầu nâu hại mía và biện pháp phòng trừ

Theo ghi nhận của Viện Nghiên cứu mía đường, loài sâu đục thân mía 4 vạch mới gây hại nặng nhất cho sản xuất mía đường ở tỉnh Tây Ninh, với tỷ lệ cây bị hại biến động từ 30 - 100%.  Khi trưởng thành vũ hóa, khả năng phát tán và lây lan mạnh.

Bệnh thối trái cà chua và biện pháp phòng trừ

Hiện nay, do điều kiện thời tiết mưa nhiều, độ ẩm không khí cao là điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát sinh và gây hại cà chua trong đó bệnh thối trái gây thiệt hại về năng suất và phẩm chất quả thu hoạch, gây thiệt hại về kinh tế cho người nông dân.

Bọt xít muỗi hại điều và biện pháp phòng trừ

Diện tích trồng điều trong tỉnh đạt 15.259 ha. Trong tháng 9, do điều kiện thời tiết thuận lợi tạo điều kiện cho bọ xít muỗi gây hại nặng. Hiện nay bọ xít muỗi gây hại trên diện tích 642,6 ha (tăng 390 ha so kỳ trước). Sắp tới vào thời kỳ ra lá non, ra hoa bọ xít muỗi có xu hướng gây hại nặng, ảnh hưởng tới năng suất điều.

Quy trình quản lý tổng hợp bệnh Phytophthora và bọ xít muỗi hại ca cao

Hiện nay bệnh do nấm Phytophthora spp. và bọ xít muỗi có xu hướng phát sinh, phát triển và gây hại nặng trên nhiều diện tích ca cao của các tỉnh, làm giảm năng suất, chất lượng sản phẩm, đồng thời ảnh hưởng đến thu nhập của người sản xuất.