TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH GIỐNG CÂY MẮC CA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG
- Được viết: 03-12-2021 14:08
Theo số liệu tổng hợp của các địa phương tính đến ngày 16/11/2021 diện tích cây mắc ca trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đạt 6.904 ha, trong đó diện tích thu hoạch 1.773,8 ha, năng suất bình quân ước đạt 24,3 tạ/ha, sản lượng 3.947 tấn.
Diện tích mắc ca trồng bằng cây giống ghép khoảng 6.171,1 ha (chiếm 89,4%) và trồng bằng cây giống thực sinh 732,9 ha (chiếm 10,6%). Các dòng sản xuất chủ yếu là OC (chiếm 16,61%), 246 (chiếm 13,29%), 849 (chiếm 12,6%), QN1 (chiếm 11,15%), 816 (chiếm 9,31%), 800 (chiếm 6,65%), 695 (chiếm 5,74%), 788 (chiếm 3,78%), 842 (chiếm 3,37%), 900 (chiếm 2,46%), Daddow (chiếm 1,73%), giống khác (chiếm 13,3%).
Toàn tỉnh hiện có 14 cơ sở sản xuất, kinh doanh cây giống mắc ca, với số lượng 877.000 cây/năm, trong đó 03 cơ sở tự công bố tiêu chuẩn cơ sở chất lượng cây giống trước khi xuất vườn đã được Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Lâm Đồng thông báo tiếp nhận với tổng số 710.000 cây giống ghép/năm; có 08 cơ sở kinh doanh cây giống và 03 cơ sở chưa công bố tiêu chuẩn chất lượng cây giống, với số lượng 167.000 cây; có 03 vườn cây đầu dòng đã được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng công nhận vườn cây mắc ca đầu dòng cho Công ty TNHH Him Lam Mắc ca, với diện tích 115.341 m2, số lượng vật liệu khai thác 804.800 mầm chồi/năm cho các dòng OC; 246; 695; 741; 800; 816; 849, QN1, A4, A38 và Daddow; cơ bản đã cung ứng được nhu cầu phục vụ sản xuất trên địa bàn tỉnh; diện tích trồng mới năm 2021 là 1.990,5 ha, với số lượng cây giống các cơ sở sản xuất, kinh doanh là 710.000 cây giống ghép/năm cung ứng kịp thời nhu cầu phục vụ sản xuất cho người dân trồng cây mắc ca trên địa bàn tỉnh, đáp ứng diện tích trồng mới từ 2.840 – 3.400 ha./.
Hoàng Hữu Chiến
Một số hình ảnh giống mắc ca
Các tin khác
- Giải pháp đưa cà phê Việt vượt qua cuộc khủng hoảng về giá - 18/11/2019
- Rầy nâu hoành hành - 18/08/2015
- Tiêu chuẩn cây giống xuất vườn ươm - 08/05/2020
- Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng, cấm sử dụng và công bố mã hồ sơ đối với thuốc BVTV được phép sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam - 05/03/2015
- Sâu lạ tấn công khoai lang - 17/10/2014
- Tình hình sản xuất hoa cúc xuất khẩu tại công ty TNHH Trang trại Nông nghiệp kỹ thuật cao Nhật Việt - 27/04/2020
- Vai trò của phân bón vi lượng trong sản xuất nông nghiệp - 06/09/2019
- Điều kiện sản xuất, kinh doanh giống cây trồng - 27/03/2020
- Nâng cao Chỉ số PCI và PGI trên lĩnh vực nông nghiệp - 16/07/2024
- Cấp chứng nhận nhãn hiệu 'Hoa Đà Lạt' - 29/11/2013
- Thông báo về việc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón - 07/11/2019
- Bức tranh nông nghiệp Ðam Rông tươi mới hơn - 15/08/2024
- Đề án “Nhập khẩu giống hoa có bản quyền phục vụ phát triển ngành sản xuất hoa giai đoạn 2021 - 2025” - 05/07/2021
- Tình hình thực hiện chuyển đổi giống cây trồng năm 2024 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng - 10/12/2024
- Kết quả khảo sát các giống khoai tây nhập khẩu từ Hunggari - 30/03/2018
- Lễ trao giải cuộc thi Triệu phú rau hoa - 16/07/2018
- Hội nghị Các giải pháp tăng cường công tác quản lý phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2013 - 22/12/2013
- Lại đổ xô trồng chanh dây - 25/06/2014
- Công ty cổ phần công nghệ sinh học Rừng hoa Đà Lạt sản xuất nhiều giống cây trầu bà (Calathea spp.) mới - 09/07/2018
- Phát triển Du lịch gắn với nông nghiệp bền vững - thực trạng và giải pháp tại Lâm Đồng - 30/05/2018