Thống kê truy cập

4346199
Trong ngày
Trong tuần
Trong tháng
Tất cả
126
17459
53792
4346199
Quản lý dich hại

Tình hình sâu đục thân mình trắng hại cà phê chè tại Đà Lạt năm 2013 và biện pháp phòng trừ

Theo số liệu báo cáo của TTNN Đà Lạt tháng 6/2013, hiện nay tổng diện tích trồng cà phê tại Đà Lạt là 3.460 ha. Trong đó, chủ yếu là cà phê chè (Catimor) trồng tại xã Xuân Trường, Xuân Thọ, Trạm Hành và 440 ha cà phê vối (Robusta) trồng ở xã Tà Nung. Cà phê có tuổi  từ 1- 4 năm khoảng 140 ha, còn lại chủ yếu từ 5-12 năm tuổi.

Một số dịch hại mới trên cây cà chua tại Lâm Đồng

Ngày 25 tháng 6 năm 2013, lãnh đạo Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Lâm Đồng kiểm tra dịch hại trên cây cà chua Đơn Dương và Đức Trọng.

Thông tin về tình hình ve sầu mới gây hại cà phê

Ngày 21 tháng 5 năm 2013, Chi cục Bảo vệ thực vật Lâm Đồng phối hợp với Trung tâm Nông nghiệp Lâm Hà tiến hành điều tra tình hình loài ve sầu mới đẻ trứng, gây hại cành cà phê và các cây trồng khác. Kết quả, tổng diện tích nhiễm ve sầu mới 50,85 ha.

Bệnh thối trái dâu tây tại Đà Lạt và biện pháp phòng trừ

Theo điều tra của Chi cục Bảo vệ thực vật Lâm Đồng; tính đến tháng 5/2013 diện tích dâu tây được trồng 80ha. Trong đó tại TP Đà Lạt (60ha) và huyện Lạc Dương (20ha). Giống dâu tây chủ yếu được trồng là giống Mỹ Đá, ngoài ra còn một số giống khác: Langbian, Mỹ thơm, Pháp, Newzeland). Hiện nay, do mưa nhiều, nhiệt độ cao, ẩm độ cao là điều kiện thuận lợi cho một số đối tượng sâu bệnh gây hại trên dâu tây, đặc biệt là bệnh thối trái gia tăng và gây hại mạnh.

Tình hình ve sầu mới gậy hại cà phê tại Lâm Hà

Theo văn bản số 15/TTr-TTNN ngày 17 tháng 5 năm 2013 của Trung tâm Nông nghiệp Lâm Hà về tình hình ve sầu mới gây hại cà phê. Ngày 21 tháng 5 năm 2013, Chi cục Bảo vệ thực vật Lâm Đồng phối hợp với Trung tâm Nông nghiệp Lâm Hà tiến hành điều tra tình hình loài ve sầu mới đẻ trứng, gây hại cành cà phê và các cây trồng khác.