Một số yếu tố hạn chế trong phân bón
- Được viết: 01-12-2020 16:36
Yếu tố hạn chế trong phân bón là những yếu tố có nguy cơ gây độc hại, ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng phân bón. Một số yếu tố hạn chế trong phân bón được quy định như sau:
1. Cadimi (Cd)
Các loại phân bón có chỉ tiêu chất lượng là chất hữu cơ hoặc chứa thành phần nguyên liệu sản xuất có nguồn gốc từ than bùn; rác thải đô thị; phế thải công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm; phế thải chăn nuôi thì mức quy định và mức đăng ký được chấp nhận về yếu tố hạn chế Cadimi (Cd) phải ≤ 5 mg/kg hoặc mg/l hoặc ppm khối lượng.
Phân lân nung chảy, phân superphosphat đơn, phân superphosphat kép, phân diamoni phosphat, phân lân nung chảy-vi lượng, phân superphosphat đơn-vi lượng, phân superphosphat kép-vi lượng, phân diamoni phosphat-vi lượng thì mức quy định và mức đăng ký được chấp nhận về yếu tố hạn chế Cadimi (Cd) phải ≤ 12 mg/kg hoặc mg/l hoặc ppm khối lượng.
2. Thủy ngân (Hg)
Các loại phân bón có chỉ tiêu chất lượng là chất hữu cơ hoặc chứa thành phần nguyên liệu sản xuất có nguồn gốc từ than bùn; rác thải đô thị; phế thải công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm; phế thải chăn nuôi thì mức quy định và mức đăng ký được chấp nhận về yếu tố hạn chế Thủy ngân (Hg) phải ≤ 2 mg/kg hoặc mg/l hoặc ppm khối lượng.
3. Asen (As)
Các loại phân bón có chỉ tiêu chất lượng là chất hữu cơ hoặc chứa thành phần nguyên liệu sản xuất có nguồn gốc từ than bùn; rác thải đô thị; phế thải công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm; phế thải chăn nuôi thì mức quy định và mức đăng ký được chấp nhận về yếu tố hạn chế Asen (As) phải ≤ 10 mg/kg hoặc mg/l hoặc ppm khối lượng.
4. Chì (Pb)
Các loại phân bón có chỉ tiêu chất lượng là chất hữu cơ hoặc chứa thành phần nguyên liệu sản xuất có nguồn gốc từ than bùn; rác thải đô thị; phế thải công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm; phế thải chăn nuôi thì mức quy định và mức đăng ký được chấp nhận về yếu tố hạn chế Chì (Pb) phải ≤ 200 mg/kg hoặc mg/l hoặc ppm khối lượng.
Trương Bảo Dương
Các tin khác
- Sản xuất phân bón bằng công nghệ tháp cao - 04/06/2019
- Công tác cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2021 - 25/11/2021
- DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ SXKD GIỐNG CÂY CÔNG NGHIỆP VÀ CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG - 10/07/2019
- Thành phần của thuốc bảo vệ thực vật - 10/06/2021
- Thông báo Vv mở lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn về thuốc BVTV năm 2023 - 07/04/2023
- Công tác cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2020 - 07/12/2020
- Điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật - 01/12/2020
- Một số sản phẩm phân bón dùng trong tưới nhỏ giọt phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao - 06/12/2019
- Trình tự, thủ tục cấp quyết định lưu hành giống cây trồng; tự công bố lưu hành giống cây trồng - 24/05/2021
- Công tác hội thảo, quảng cáo phân bón, giống cây trồng và thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2019 - 06/01/2020
- Tập huấn bồi dưỡng chuyên môn về phân bón năm 2019 - 22/03/2019
- Thông báo mở lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn (BDCM) về phân bón năm 2024 - 30/05/2024
- Thông báo tổ chức lớp Bồi dưỡng chuyên môn về phân bón, thuốc BVTV năm 2019 - 28/02/2019
- Hồ sơ thủ tục nhập khẩu phân bón - 30/11/2017
- Hoạt chất Chitosan – Thuốc trừ bệnh nhóm độc IV - 11/12/2019
- Danh sách các cơ sở kinh doanh phân bón, thuốc BVTV tham gia lớp tập huấn văn bản pháp luật mới về phân bón, thuốc BVTV, giống cây trồng năm 2019 - 31/05/2019
- Hồ sơ thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón đối với cơ sở chỉ hoạt động đóng gói phân bón - 30/11/2017
- Nhóm thuốc thảo mộc Saponin phòng trừ sâu gây hại cây trồng - 26/11/2020
- Ghi nhãn giống cây trồng - 19/11/2020
- Danh sách các phòng thử nghiệm và tổ chức chứng nhận phân bón đã được chỉ định còn hiệu lực - 27/11/2017